Cách chăm sóc gà chọi với những yêu cầu tương đối khắc khe nhằm đảm bảo trống dẻo dai, ra đòn chuẩn khi xung trận. Đây là thông tin chi tiết về chủ đề này, ai cần tìm hiểu thì tham khảo cùng nhà cái sv368
Đôi điều cần biết về gà chọi
Gà chọi là gà dùng để tham chiến. Đá gà là hình thức giải trí lâu đời nhưng hiện tại đã bị cấm tại Việt Nam do luật quy định. Tuy nhiên, bạn có thể mang chiến kê qua các đấu trường quốc tế để chơi như là Thomo – Campuchia, Philippines, Malaysia,…Những chú trống sẽ tham gia tranh tài cùng đối thủ ngay tại trường gà.
Đặc điểm của chúng là hiếu chiến, gan dạ, rất lì và kỹ thuật ra đòn đẹp mắt. Trống được lai tạo từ bố mẹ tuyển chọn gắt gao và tuân thủ quy trình cách chăm sóc gà chọi nghiêm ngặt. Chính vì thế, nếu bạn thích hình thức giải trí này cần học hỏi kinh nghiệm để có được những chiến binh dũng mãnh, ưng ý nhất.
Chi tiết về cách chăm sóc gà chọi tiêu chuẩn
Trống được nuôi dưỡng đúng cách sẽ trở thành chiến kê xuất sắc và càng tuyệt vời hơn khi chúng được di truyền những ưu điểm từ bố mẹ mình. Cách chăm sóc gà chọi sẽ theo những quy tắt sau.
Chuẩn bị chuồng trại
Gà trưởng thành sau khi được 9 tháng tuổi, đủ lông sẽ được đưa vào chuồng nuôi riêng. Thông thường, dân chuyên nghiệp về gà đá, họ sẽ dựng trại thông thoáng, phân bố theo từng dãy chuồng. Mỗi ô với kích thước khoảng 2×3 và bên dưới nền là lớp cát.
Chúng ta dùng cát không phải nền bê tông vì cát giúp chân gà không bị tổn thương. Mọi người hãy lưu ý rằng, cách chăm sóc gà chọi muốn đạt hiệu quả thì trước tiên cần vệ sinh chuồng trại thật sạch sẽ mỗi ngày.
Độ ẩm vừa đủ, trong chuồng phải có máng ăn, nước uống riêng. Thêm một chi tiết không thể thiếu mà dân chuyên nghiệp rất hay dùng là cây gác ngang chuồng cho gà bay lên bay xuống vừa để ngủ vừa tập thể dục.
Phơi nắng, xoa bóp chân
Mỗi sáng tầm 7h khi mặt trời mới lên, người nuôi sẽ mang trống ra úp bội hoặc cột dây để phơi. Các bạn lưu ý, tắm nắng là cách chăm sóc gà chọi quan trọng. Bởi vì, nắng tổng hợp canxi cho xương chắc khoẻ và còn làm cho bộ lông trống càng thêm bóng mượt.
Chủ nên thường xuyên xoa bóp chân gà, hai bên cánh gà để giúp da đỏ, rắn chắc hơn. Điều này dân chuyên nghiệp rất rành, họ thường dùng bài thuốc nam từ dân gian và thường nhất là nghệ, quế và rượu. Mọi người hãy thực hành vào mỗi sáng, ngày một lần cho đến khi toàn thân trống đã săn chắc trông vô cùng dũng mãnh.
Dinh dưỡng và chế độ ăn mỗi ngày
Dinh dưỡng về cách chăm sóc gà chọi là chúng ta không thể thích cho ăn tuỳ hứng. Gà đá phải có chế độ riêng nhằm đảm bảo về sức khỏe cũng như sự cường tráng của nó.
Thức ăn chính là thóc
Chiến kê sẽ được cho ăn thóc và thóc này cần ngâm nước lấy hết hạt lép chỉ để lại hạt chắc. Bạn cũng có thể cho nó ăn thóc đã nảy mầm, dinh dưỡng cao hơn. Mặc dù ngô cũng là ngũ cốc chính yếu nhưng mọi người hạn chế cho ăn. Vì theo kinh nghiệm từ sư kê về cách chăm sóc gà chọi, ngô có chất béo dễ tích mỡ.
Bổ sung thịt, mồi khác
Ngoài thóc, bạn cũng hãy bổ sung thêm thịt tươi như lợn, bò nhưng mỗi ngày chỉ cần 2 – 3 lát là đủ. Nếu chúng ta cần thúc để trống mau sung sức, tự tin ra chiến trường thì cho thêm vào khẩu phần rắn mối, lươn,…hay những loài bò sát khác. Tuy nhiên, bạn đừng quá lạm dụng vì dư thừa cũng ảnh hưởng không tốt đến khả năng chiến.
Rau xanh và chất xơ
Cách chăm sóc gà chọi là không thể bỏ qua các loại rau xanh như rau muống là tốt nhất, cà chua, bí đỏ, đu đủ, dưa hấu đều rất tốt. Chất xơ là mướp cũng được người nuôi bổ sung vào nguồn dinh dưỡng khi nuôi trống đá.
Tập thể dục tăng sự dẻo dai và ra đòn mạnh
Trong chuồng có cây gác ngang cũng có thể giúp gà thể dục hàng ngày. Ngoài ra, người chăm sóc cần mua thêm máy tập để gà luyện tốc độ. Một số loại để luyện tập cho gà như máy chạy, máy hô hấp. Máy này có thể điều chỉnh, trống sẽ nhanh đạt được kỳ vọng.
Tập vần hơi với mục đích tăng lực và giúp chúng không bị chấn thương nghiêm trọng khi lâm trận. Bạn hãy xen kẽ khoảng 3 – 5 buổi vần hơi trong một tháng. Riêng về vần đòn trong cách chăm sóc gà chọi, chủ cần bọc cựa cẩn thận để tránh gà bị va quẹt.
Chúng ta cho 2 trống chiến thoải mái cùng nhau cho đến khi mệt nhừ mới dừng. Mẹo này giúp gà lì đòn, tăng thể lực và học hỏi được cách né tránh hợp lý. Mọi người chỉ nên cho gà sử dụng hình thức luyện tập này khoảng 1 tuần một lần là vừa sức nhất.
Cắt tỉa lông, tắm rửa thường xuyên
Trống mới đưa vào chuồng sẽ được cắt tỉa lông gọn gàng. Đó là những vùng như nách non đến tận phao câu, lông mao ở vùng lưng và dưới lườn, lông hai bên đùi và cả phần đuôi. Tỉa lông là cách chăm sóc gà chọi cần thiết vì chiến kê nào trước khi muốn tranh tài cũng phải như thế.
Mục đích của việc làm này là tạo sự thoáng mát, giải nhiệt tốt khi trời nắng, di chuyển dễ dàng trong lúc tham chiến. Ngoài ra, gà sau khi được tút lại bộ mã sẽ được tắm rửa mỗi ngày ở những khu vực đó và xoa bóp thường xuyên cho mau săn chắc. Tuy nhiên, mọi người chú ý đừng tỉa quá sâu sẽ làm trống xấu đi, mất hết dáng.
Kết luận
Cách chăm sóc gà chọi về cơ bản là những gì mà chúng tôi đã trình bày ở trên. Hiện nay, mô hình nuôi gà đá vẫn đang nhân rộng vì nhu cầu giải trí là vô tận. Mặc dù, bạn không thể chơi trực tiếp trong nước nhưng đấu trường quốc tế vẫn luôn chào đón. Nếu mọi người biết cách nuôi đạt tiêu chuẩn thì không ngại gì mang trống đến xứ người nghênh chiến.